Các quy tắc làm việc với người Nhật
1. Thực hiện tốt việc báo cáo liên lạc:
Tiếng Nhật gọi là Ho-Ren-So nhưng xin đừng hiều lầm là cải cúc ở VN nhé. Ho là houkoku, tức báo cáo. Ren là renraku, tức là liên lạc, So là soudan, tức là hỏi ý kiến. Có lẽ đây là nguyên tắc vàng bảo đảm tính bền vững của công ty Nhật. Nhìn bề ngoài công ty có vẻ rời rạc nhưng các hoạt động đều được báo cáo một các triệt để. Ví dụ đơn giản, bạn đi ra ngoài marketing và gặp một vấn đề ngoại lệ. Bạn đã giải quyết tốt nhưng sau khi về hay sau khi xong buộc bạn phải báo cáo với đồng nghiệp hay cấp trên bíêt chứ không thể quan niệm kiểu" giải quyết xong rồi thì không cần báo cáo"!
2.Thực hiện tốt việc dọn dẹp ngăn nắp, sắp xếp lịch trình làm việc 1 cách hợp lý:
Việc này trong tiếng Nhật gọi là 5 S. Nội dung cụ thể là việc chỉnh đốn, dọn dẹp hằng ngày để có môi trường làm việc thoải mái.
3. Quan tâm đến những người xung quanh:
Tiếng Nhật gọi là kikubari thì phải. Đây là tinh thần giúp đỡ lẫn nhau chứ không phải việc ai nấy làm. Điều này không ai bảo ai tuy thế khi có việc thì bạn sẽ được người khác giúp đỡ.
4. Không nên "lý do lý trấu" nhiều:
Có lẽ đây là một thói quen riêng của người VN. Khi bị cấp trên nhắc thì thay vì nghe lời để sữa chữ lại tìm cách biện hộ. Việc biện hộ cũng cần thiết nhưng không phải là lúc bị nhắc mà nên tìm một cơ hội khác thích hợp hơn.
Tiếng Nhật gọi là Ho-Ren-So nhưng xin đừng hiều lầm là cải cúc ở VN nhé. Ho là houkoku, tức báo cáo. Ren là renraku, tức là liên lạc, So là soudan, tức là hỏi ý kiến. Có lẽ đây là nguyên tắc vàng bảo đảm tính bền vững của công ty Nhật. Nhìn bề ngoài công ty có vẻ rời rạc nhưng các hoạt động đều được báo cáo một các triệt để. Ví dụ đơn giản, bạn đi ra ngoài marketing và gặp một vấn đề ngoại lệ. Bạn đã giải quyết tốt nhưng sau khi về hay sau khi xong buộc bạn phải báo cáo với đồng nghiệp hay cấp trên bíêt chứ không thể quan niệm kiểu" giải quyết xong rồi thì không cần báo cáo"!
2.Thực hiện tốt việc dọn dẹp ngăn nắp, sắp xếp lịch trình làm việc 1 cách hợp lý:
Việc này trong tiếng Nhật gọi là 5 S. Nội dung cụ thể là việc chỉnh đốn, dọn dẹp hằng ngày để có môi trường làm việc thoải mái.
3. Quan tâm đến những người xung quanh:
Tiếng Nhật gọi là kikubari thì phải. Đây là tinh thần giúp đỡ lẫn nhau chứ không phải việc ai nấy làm. Điều này không ai bảo ai tuy thế khi có việc thì bạn sẽ được người khác giúp đỡ.
4. Không nên "lý do lý trấu" nhiều:
Có lẽ đây là một thói quen riêng của người VN. Khi bị cấp trên nhắc thì thay vì nghe lời để sữa chữ lại tìm cách biện hộ. Việc biện hộ cũng cần thiết nhưng không phải là lúc bị nhắc mà nên tìm một cơ hội khác thích hợp hơn.