Which technologies you should learn next

Recently a co-worker showed me a meta-search engine for jobs. Indeed.com is a search engine for jobs, allowing job seekers to find jobs posted on thousands of company career sites and job boards. But for me the most interesting part on the Indeed website is the posibility to analyze trends on the job market. I tried to analyze some of the data and got some interesting results.

EAI vs. SOA

For example, since 2006 the market needs more SOA experts than EAI experts. That is not a suprise. We can also see that since the end of 2008 the need for SOA experts stopped growing and we can see the next trend "Cloud Computing". Is it a sign that the topic is shifting or is it just coincidence?

EAI, SOA, Cloud Computing Job Trends graph


Next Hype: Cloud Computing
We can see the growing "Cloud Computing" trend even better if we view the percentage of growth relative to each other.

EAI, SOA, Cloud Computing Job Trends graph


Java vs. .NET
Maybe you ask yourself which computer language you should learn next. Should you learn Groovy, Ruby, Scala or take a look on Microsoft .NET? Well, according to indeed.com Java is the most wanted programming language on the market. C# is growing year by year but still does not seem to be used as much as C++. Groovy, Ruby, Scala are currently not used in the field at all.

Java, C++, C#, Perl, PHP, Ruby, Groovy, Scala Job Trends graph

Are Groovy and Scala just a hype?
But the relative growth of Groovy, Ruby and Scala over the past years is very impressive. Especially Groovy and Scala are growing very fast. Is it just a hype or are these the programming languages of tomorrow?

Java, C++, C#, Perl, PHP, Ruby, Groovy, Scala Job Trends graph

Lightweight J2EE architectures are IN. EJB is OUT.
If you compare EJB with Spring you can see that companies search for more Spring developers than EJB developers. Even if you compare Spring with J2EE - which is a more generic term - you can see that the numbers are nearly the same.

J2EE, EJB, Spring Job Trends graph

Much more impressive is the relative growth of Spring over the past years. And the number of open jobs for Spring developers is still growing...

J2EE, EJB, Spring Job Trends graph

Hibernate vs. EJB
If you compare the numbers for Hibernate and EJB (or other persistence frameworks), you can see that Hibernate won the battle of persistence frameworks.
EJB, Hibernate, JPA Job Trends graph


But if you look at the relative growth, you can see that the future lies in JPA. By the way: Hibernate supports JPA!

EJB, Hibernate, JPA Job Trends graph

JSP and Struts still rock the world.
And what about web frameworks? Well, JSP and Struts developers are still the most wanted. JSF on the other side still needs some time to become a real standard.

JSP, JSF, Struts, Web Flow, Turbine, Velocity, GWT, Seam Job Trends graph

Maybe GWT is the future...
None of the web frameworks is growing as fast as GWT. Is this the future of web development?

JSP, JSF, Struts, Web Flow, Turbine, Velocity, GWT, Seam Job Trends graph

JBoss is the only open-source application server used in production
What about Java Application Servers? Oracle Application Server is the most wanted, but JBoss is growing fast. It seems that open-source application servers like GlassFish or Geronimo are not used in production.

Oracle Application Server, WebSphere Application Server, JBoss, GlassFish, Geronimo Job Trends graph


But watching the relative growth, GlassFish seems to be the next superstar.

Oracle Application Server, WebSphere Application Server, JBoss, GlassFish, Geronimo  Job Trends graph

Tomcat is the dominating web container
Comparing Java web containers, we can see that Tomcat is dominating the market.

Tomcat, Resin, Jetty Job Trends graph

But Jetty is growing much faster as any other web container.

Tomcat, Resin, Jetty Job Trends graph

MQSeries is losing against TIBCO EMS.
Looking at some popular JMS-Servers, we can see that TIBCO EMS is growing fast and MQSeries seems to lose the game.

MQSeries, TIBCO EMS, ActiveMQ Job Trends graph

Is ActiveMQ the future of JMS-Servers?
But ActiveMQ is growing faster than TIBCO and if it continues that way it can be the future most wanted JMS-Server.

MQSeries, TIBCO EMS, ActiveMQ Job Trends graph

Maven vs. Ant
After comparing Maven with Ant, I was shocked that many companies still use Ant as the primary build tool.

Maven, Ant Job Trends graph

But I was relieved after taking a look on the relative growth. It shouldn't take long until Maven wins the game.

Maven, Ant Job Trends graph

Continuum and Hudson seem to be the most used continuous integration servers.

Continuum, Hudson, Anthill, CruiseControl, Bambo, TeamCity Job Trends graph

TeamCity is growing fast, followed by Anthill.

Continuum, Hudson, Anthill, CruiseControl, Bambo, TeamCity Job Trends graph

And unsurprisingly, Eclipse is the most used IDE.

Eclipse, NetBeans, IntelliJ IDEA, Rational Application Developer Job Trends graph

Swing vs. SWT
If you are a Java rich client developer, you should know how to develop with Swing. SWT does not seem to be a real threat to Swing.


Swing, SWT Job Trends graph

Flash vs. Silverlight
No surprise: Flash does not only dominate the web, but the job market, too. Though Silverlight is growing...
Flash, Silverlight Job Trends graph

And Silverlight's growth on the job market is very impressive:

Flash, Silverlight Job Trends graph



Conclusion

According to indeed.com you are currently the most valuable IT ressource if you are a Java Developer with Spring and Hibernate knowledge. You should know how to develop web applications with JSP, Struts or Web Flow and how to deploy it on Tomcat or Oracle Application Servers. If you are a rich client developer, you should be able to develop with Swing or Flash. And if integration is your job, you should be familar with SOA and TIBCO EMS. It's always a plus if you know how to use Ant and how to make continuous integration of your build with Continuum.

But if you want be the the elite of the future, you should take a look at Cloud Computing, Groovy, Spring, JPA, GWT, GlassFish, Jetty, ActiveMQ, maybe Silverlight and of course Maven.


What do you think? Which IT skills will be the most valuable ones on the job market of the future?



UPDATE: Colin pointed out to me that I should use quotes when searching for "Oracle Application Server" or "WebSphere Application Server" - which results in kind of a different picture.

"Oracle Application Server", "WebSphere Application Server", JBoss, GlassFish, Geronimo Job Trends graph

From soa-at-work.com

Thu thập tin tự động với Managing News

 
Managing News là một news aggregator mã nguồn mở. Sau khi cài đặt xong, bạn có thể cung cấp địa chỉ các feeds mà bạn muốn aggregate, hệ thống sẽ tự động tải dữ liệu về và hiển thị giống như các desktop-based news aggregator khác. Điểm đáng chú ý của Managing News là tính trực quan hóa. Với mỗi news item, hệ thống sẽ rút trích địa danh đề cập trong đó, từ đó hiển thị lên bản đồ. Nếu bạn cung ấp các feeds liên quan đến dịch cúm chẳng hạn, bạn sẽ theo dõi được tình hình dịch cúm đang diễn ra trên thế giới, như BioCaster@NII đã làm trong những năm qua.

Tổng hợp các video về Social Media

Khi mọi người nói về Social Media, dường như nó vẫn còn là một định nghĩa khá xa lạ đối với những người làm marketing online tại Việt Nam. Về việc vận dụng các chức năng của social media, xây dựng cộng đồng, thực hiện viral thông tin quảng bá sản phẩm hay ít nhất là áp dụng cho SEO quảng bá website ... đa phần vẫn còn hiếm gặp tại Vietnam. Sức mạng của các mạng xã hội vào thời điểm hiện tại như thế nào chắc hẵn không phải nói nhiều thì các bạn cũng đã biết, vậy vì đâu mà mảng này vẫn còn bị bỏ ngỏ tại thị trường Vietnam. Hy vọng rằng với những video mình sưu tầm được dưới đây sẽ giúp ích được nhiều cho các bạn.
Tiêu đề sẽ lấy bằng tiếng anh, như tiêu đề của tác giả, nên các bạn tự xem tự hiểu tự vận dụng nhé. Có gì thắc mắc hãy cũng comment để cùng nhau chia sẻ nhé!

1. Social Media 2010: Competitive Advantage and Survival




2. What can we learn from the Obama Social Media campaign





3. What the F**k is Social Media ?





4. Social Media in Asia





5. Web 3.0 – This time its personal





6. Content Strategy for Social Media





7. How to make the best use of SEO and Social Media





8. Brand Promotion and Reputation Management with Social Media





9. How to Build Social Media Presence with Facebook and Twitter





10. Social Media for Realtors



Những video ở trên được cộng đồng đánh giá rất cao, hy vọng rằng chúng sẽ giúp được nhiều cho các bạn. Chúc măy mắn.
Bài viết có sử dụng nguồn tại Dailyseoblog.com

We Are The World 25 For Haiti



Recorded on February 1st, 2010, in the same studio as the original 25 years earlier (Henson Recording Studios, formerly A&M Recording Studios) "We Are The World 25 For Haiti", in which Jones and Richie serve as executive producers and producers, was created in collaboration with executive producers Wyclef Jean, Randy Phillips and Peter Tortorici; producers Humberto Gattica and RedOne; and co-producers Rickey Minor, Mervyn Warren and Patti Austin to benefit the Haitian earthquake relief efforts and the rebuilding of Haiti. Academy Award-winning writer-director Paul Haggis (Crash, Million Dollar Baby), whose own personal efforts as well as those of Artists for Peace and Justice have already saved countless lives in Haiti, filmed the private recording session to create the accompanying video and behind-the-scenes production, and serves as Film Director and as an Executive Producer with Jones, Richie, Jean, Phillips and Tortorici. The 25th Anniversary recording features over 80 artists and performers. The recording of We Are The World 25 For Haiti embodied the same enthusiasm, sense of purpose and generosity as the original recording 25 years ago. Every one of the artists who participated, regardless of genre or generation, walked into the room with their hearts and souls completely open to coming together to help the people of Haiti. This short form version premiered February 12, 2010 during the opening ceremonies of the Vancouver Winter Olympics.

Video:



Audio:

Create an Android Twitter client

Marko Gargenta has recently send around a couple of blog posts from Serete Itebete about how to build your own Twitter Application for Android.


The blog posts require some knowledge about Android development therefore if you are new to Android development I suggest to start with the following Android Tutorial.

And here are the blog posts to build your own Android Twitter client

The source code is included in the posts. Frank Maker has improved it further and posted his version on GitHub: http://github.com/fmaker/Tweety. You import it via EGit or Git via the following address git://github.com/fmaker/Tweety

You find other examples from the same website in Android Examples.

Những điều sếp nên làm dịp đầu năm mới


Hãy khuyến khích cấp dưới đặt ra những mục tiêu tổng quát nhằm giúp họ vươn xa hơn đến những mục tiêu cao hơn và đạt được nhiều thành quả hơn họ nghĩ. Thông thường, nếu các tiêu chuẩn đặt ra cao hơn cùng một nỗ lực lớn hơn thì khi đạt được, kết quả sẽ trở nên tuyệt vời hơn.
 
Năm mới đến đồng nghĩa với những thách thức mới và các cơ hội mới đang xuất hiện. Là người lãnh đạo một doanh nghiệp, ngay từ những giờ đầu tiên của năm mới, bạn nên chuẩn bị đưa ra những quyết định mang tính chất quyết định đối với sự phát triển của công ty.

Xác định một tầm nhìn rõ ràng cùng các mục đích có thể đo lường chuẩn xác

Do việc này quan trọng, bạn nên chia sẻ với cấp dưới, đặc biệt là với các trợ lý đắc lực của bạn. Một khi mọi người đã biết đích xác bạn đang muốn hướng doanh nghiệp tới đâu thì họ cũng sẽ hiểu được cần hỗ trợ sếp ra sao trong cuộc hành trình. Ắt hẳn mọi người sẽ trở nên nhiệt tình hơn với những đề xuất và sáng kiến mới của bạn.

Yêu cầu từng nhân viên lập nên bản mục tiêu của chính mình

Hãy khuyến khích cấp dưới đặt ra những mục tiêu tổng quát nhằm giúp họ vươn xa hơn đến những mục tiêu cao hơn và đạt được nhiều thành quả hơn họ nghĩ. Thông thường, nếu các tiêu chuẩn đặt ra cao hơn cùng một nỗ lực lớn hơn thì khi đạt được, kết quả sẽ trở nên tuyệt vời hơn. 

Hãy sắp xếp thời gian để thảo luận về mục tiêu của từng phòng ban và từng nhân viên. Thông qua các cuộc họp cấp phòng ban, bạn và mọi người cùng nhau xem xét và điều chỉnh các mục tiêu của họ để chúng phù hợp với mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp.

Thông báo với mọi người về kỳ vọng của chính bạn

Hãy cung cấp những thông tin phản hồi về đánh giá của bạn đối với tác phong làm việc hiện tại của đội ngũ nhân viên. Nên nêu rõ những nhân viên nào sẽ cần được đào tạo hoặc bị giám sát nhiều hơn. Qua đó, bạn sẽ thúc đẩy được mọi người cùng cố gắng.

Quản lý bằng việc “dạo quanh”
Nên dành nhiều thời gian hơn cho những việc bên ngoài phòng làm việc của bạn. Hãy dạo quanh các phòng ốc trong tòa nhà của công ty để xem xét những gì đang diễn ra và đừng vội vàng lướt qua các nhân viên mà bạn gặp. 

Nên chủ động dừng lại trò chuyện với mọi người, đặc biệt là với những nhân vật “chủ công”, có vai trò quan trọng đối với từng khâu trong toàn bộ quy trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua cuộc tiếp xúc ấy, hãy cố gắng tìm hiểu xem họ muốn gì, thích gì và không thích gì trong công việc. Thấu hiểu được đội ngũ nhân viên sẽ giúp bạn có những quyết định đúng đắn hơn về nhân sự.

Đào tạo chéo nhân viên

Nên coi trọng việc huấn luyện nhân viên các kỹ năng mới cho các nhân viên để họ có thể hỗ trợ lẫn nhau trong công việc và có thể đảm trách cùng lúc nhiều công việc hơn. Qua đó, giá trị của họ trong tổ chức sẽ ngày một cao hơn.

Đón chào những ý tưởng mới

Những ý tưởng tuyệt vời và các sáng kiến hay đôi lúc lại xuất phát từ những nơi ngoài văn phòng hay vị trí làm việc. Vì vậy bạn nên nuôi dưỡng bầu không khí làm việc phấn khởi, khuyến khích mọi nhân viên chia sẻ ý tưởng mới về cách cải tiến tổ chức.

Dành thời gian cho việc vui chơi

Một quãng nghỉ giải lao giữa buổi làm việc không chỉ giúp các nhân viên xả bớt căng thẳng, mà còn là cơ hội để họ trao đổi các suy nghĩ và ý tưởng mới. Vấn đề là chính bạn hãy làm gương cho họ bằng cách trao đổi ý kiến của mình trong giờ nghỉ giải lao.

Đưa ra lý do để ăn mừng

Ý tưởng này sẽ đặc biệt hiệu quả nếu bạn đang lên kế hoạch xây dựng một không gian làm việc mới hướng theo những mục tiêu cụ thể. Khi công ty tiến hành tiệc sinh nhật, một buổi lễ kỷ niệm hoặc biểu dương một thành tích đáng ghi nhận, mọi nhân viên sẽ cảm thấy được trân trọng và cảm kích và vì thế họ sẽ sẵn sàng cố gắng hơn. Chính những buổi liên hoan nho nhỏ sẽ có tác dụng tạo ra môi trường làm việc tích cực hơn và đem lại nhiều cơ hội thành công hơn.
 
Theo Doanh nhân Sài Gòn Cuối tuần/tuoitre.com.vn

Học sếp để thành sếp


Người thông thạo sẽ biết cách tìm kiếm và tập hợp những cái hay của mỗi nơi để làm thành cái riêng. Điều này sẽ giúp tiến bộ nhanh chóng và phát triển không ngừng trong sự nghiệp.
 
Học tập và trau dồi tri thức là một hành trình không có điểm dừng. Nếu như ở nhà trường, có thể học từ sách vở và thầy cô, bạn bè thì khi bước chân vào môi trường công sở, chúng ta cũng có thể học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp, và quan trọng không kém chính là học từ những người quản lý.

Lý thuyết khác xa thực tiễn

Ngày nay, nhiều bạn trẻ tốt nghiệp đại học, thậm chí loại ưu, sau một thời gian làm việc, đều nhận ra là giữa kiến thức học từ nhà trường và công việc thực tế hoàn toàn khác nhau. Chính khi đó, chúng ta chợt nhận ra việc hướng dẫn và dìu dắt từ cấp lãnh đạo trực tiếp là vô cùng quan trọng, góp phần không nhỏ để chúng ta có thể tích lũy kinh nghiệm từng ngày.

Theo chị Cáp Thị Minh Trang, bộ phận tư vấn nhân sự NhanViet Management Group, để có được vị trí ở cấp độ quản lý, các sếp đã phải trải qua quá trình làm việc, học tập lâu dài. Vì thế, sẽ có rất nhiều điều không có trong sách vở hoặc bất kỳ tài liệu nghiên cứu nào ở sếp mà bạn có thể học được.

Các sinh viên mới ra trường thường hay lúng túng trước những tình huống phức tạp trong công việc và không biết phải giải quyết thế nào cho hợp lý. Nếu là người giỏi quan sát, bạn sẽ có thể nhanh chóng học được điều này từ lãnh đạo của mình. Chị Trang đưa ra lời khuyên: “Hãy lắng nghe cách mà sếp trao đổi, nói chuyện với khách hàng và nhân viên. Hãy tâp trung theo dõi cách sếp điều hành một cuộc họp và đàm phán với đối tác, bạn sẽ dễ dàng nhận thấy những kỹ năng tinh tế được tích lũy qua nhiều năm làm việc của sếp. Đây là công cụ vô cùng quan trọng trong giao tiếp và giải quyết vấn đề”.

Quan sát và cóp nhặt

Bên cạnh những kiến thức thực tế được sếp truyền đạt trực tiếp, hằng ngày các bạn trẻ có rất nhiều cơ hội để được trò chuyện và quan sát lãnh đạo công ty xử lý công việc: Từ cách cư xử với nhân viên, đến cách tư duy và ra quyết định nhanh và chính xác.

Theo chị Trần Thị Kim Loan, phụ trách chính chương trình Hội tụ tài năng Việt được tổ chức hằng năm nhằm tuyển dụng tài năng trẻ cho các tập đoàn đa quốc gia và doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam, một trong những điều có thể học tập được từ sếp thông qua việc quan sát tác phong làm việc.

Đây là một trong những yếu tố phản ánh được khá chính xác và rõ nét cấp độ cũng như năng lực của mỗi cá nhân. Mỗi sếp sẽ có tác phong làm việc khác nhau. Sự khác biệt này xuất phát từ tính cách, lĩnh vực chuyên môn và môi trường đào tạo. Vì vậy, chị Loan cho biết: “Các bạn trẻ đừng quá ngạc nhiên khi thấy trưởng phòng kinh doanh vô cùng năng động, trong khi kế toán trưởng lại rất trầm và kín tiếng. Với mỗi công việc sẽ hình thành tương ứng dạng người phù hợp. Vấn đề được đặt ra là phải biết lựa chọn những cái hay và thích hợp để học hỏi”.

Học sếp để thành sếp

Người thông thạo sẽ biết cách tìm kiếm và tập hợp những cái hay của mỗi nơi để làm thành cái riêng. Điều này sẽ giúp tiến bộ nhanh chóng và phát triển không ngừng trong sự nghiệp. Phụ trách điều hành một trung tâm đào tạo trợ lý tổng giám đốc tại TP.HCM, anh Loan Văn Sơn cho biết: “Đã có nhiều trường hợp, các trợ lý tổng giám đốc sau thời gian dài cùng đồng hành hỗ trợ cho các sếp đã có đủ kinh nghiệm và tầm nhìn để đảm đương công việc điều hành trực tiếp thông qua các vị trí quản lý”.

Học từ sếp là một trong những phương pháp học nhanh và hiệu quả mà ai cũng có thể áp dụng trong công việc hằng ngày. Có đôi khi, sếp có thể không giỏi về chuyên môn nhưng vẫn có rất nhiều điều hay đáng học tập. Với một tầm nhìn chiến lược và nhiều kinh nghiệm được tích lũy qua bao thăng trầm trong công việc và cuộc sống, chắc chắn đây chính là một trong những kho tàng kiến thức quý giá.

Theo DNSG/saga.vn

Phác họa nghề PR


Họ năng động với lịch làm việc dày đặc. Họ gặp gỡ và tiếp xúc với rất nhiều người thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Hầu hết các cuộc gặp bắt đầu bằng những cái bắt tay thân thiện và kết thúc trong sự hiểu biết. Họ là nhân viên quan hệ công chúng (Public Relation - PR).Quan hệ công chúng được định nghĩa là các phương pháp và hoạt động giao tiếp do một cá nhân, tổ chức hoặc chính phủ sử dụng để nâng cao sự hiểu biết và xây dựng mối quan hệ tích cực với các đối tượng bên ngoài.

Các nhân viên PR thường xuyên bận rộn với đủ thứ công việc: lập kế hoạch khuếch trương hình ảnh công ty, triển khai hành động, xem xét các nguy cơ có thể xảy ra từ một hoạt động nào đó, tìm cách giải quyết những rắc rối liên quan tới hình ảnh công ty... Trong quá trình làm việc, các nhân viên PR luôn nhận thức rõ rằng “Xây dựng và cải thiện các mối quan hệ là một phần quan trọng trong công việc của mình”.

Con đường vào nghề và những phẩm chất riêng


Không có loại bằng cấp đặc biệt nào có thể giúp bạn làm ngay được các công việc về PR. Một nhân viên PR có tiềm năng phải có kỹ năng viết và giao tiếp tốt. Họ còn phải biết quan hệ ngoại giao và “cảm thấy thoải mái trong các tình huống không thoải mái”.

Một nhân viên lý tưởng trong ngành PR phải có tính sáng tạo cao và có nhiều sáng kiến. Họ còn phải có khả năng giao tiếp với một khách hàng và bán bất kỳ thứ gì, bất kỳ ý tưởng, hình ảnh hay kế hoạch nào. Ngoài ra, họ còn phải có khả năng làm việc như một thành viên trong một nhóm.

10 Nguyên Tắc Cơ Bản Của PR 

1. PR liên quan đến thực tế, không gian dối. Các chương trình định sẳn cho phép đặt lợi ích công chúng lên hàng đầu là những chính sách cơ bản của PR (Diễn giải: PR liên quan thực tế chứ không phải tưởng tượng)

2. PR là ngành hướng đến dịch vụ trong đó các lợi ích công chúng, không phải tưởng thưởng cá nhân được đặt lên hàng đầu (diễn giải: PR là dịch vụ công chúng chứ không phải cá nhân)

3. Chuyên gia PR phải đi vào thực tế công chúng để tìm kiếm các chương trình và chính sách, lợi ích công chúng là tiêu chuẩn trung tâm trong đó chuyên gia PR phải lựa chọn những chính sách và chưong trình. (Chuyên gia PR phải có quyết tâm từ chối với khách hàng hoặc từ chối những chương trình dối trá.)

4. Bởi vì chuyên gia PR tiếp cận với nhiều công chúng thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng, là kênh truyền thông công cộng, Tính trung thực của các kênh đó cần được bảo vệ (Chuyên gia PR không bao giờ lừa dối với báo chí, rõ ràng hoặc ẩn ý)

5. Bởi vì chuyên gia PR là trung gian giữa một tổ chức với các công chúng, họ phải giao tiếp hiệu quả - truyền đạt thông tin qua lại giữa các bên cho đến khi đạt được sự thấu hiểu (chuyên gia PR có lẽ là những nhân viên kiểm tra đầu tiên)

6. Để tiến hành giao tiếp hai chiều và trở thành một nhà truyền thông có trách nhiệm, chuyên gia PR phải sử dụng quan điểm công chúng khoa học nghiên cứu rộng rãi (PR không thể là một trò chơi dự đoán)

7. Để hiểu rõ những gì công chúng diễn đạt và tiếp xúc một cách hiệu quả, chuyên gia PR phải ứng dụng các môn khoa học xã hội – tâm lý học, xã hội học, tâm lý xã hội, quan điểm công chúng, nghiên cứu truyền thông và ngữ nghĩa (Trực giác không đủ)

8. Bởi vì nhiều người thực hiện nghiên cứu PR, chuyên gia PR phải thích nghi với công việc của những người khác, liên quan đến môn học bao gồm học những lý thuyết và những lý thuyết tâm lý khác, xã hội học, khoa học chính trị, kinh tế và lịch sử (Lĩnh vực PR đòi hỏi ứng dụng nhiều môn khoa học khác nhau)

9. Chuyên gia PR bắt buộc giải thích vấn đề với công chúng trước khi những vấn đề trở thành khủng hoảng. (chuyên gia PR phải cảnh báo và tư vấn, vì vậy công chúng sẽ không bị ngạc nhiên)

10. Chuyên gia PR phải được đánh giá bởi một tiêu chuẩn: Hành vi đạo đức. (một chuyên gia chỉ được tốt như họ đáng hưởng)

Trở thành chiếc cầu nối với thế giới bên ngoài

Tuỳ theo chức năng và phạm vi hoạt động ở mỗi công ty, các nhân viên PR còn được gọi là CORA (Corporate and Regulatory Affairs - Công việc đoàn thể và điều tiết) hay là EA (External Affairs - Công việc đối ngoại). Trong hầu hết các sự kiện có tính chất quan trọng nổi bật tại công ty, người ta đều thấy sự tham gia của các nhân viên PR. “Họ có thể chỉ như một thành viên trong dàn, nhạc nhưng cũng có thể là nhạc trưởng. Dù ở vị trí nào thì hoạt động của họ cũng có một vai trò đặc biệt - Đó là tạo ra cho công ty một hình ảnh lành mạnh với những cam kết làm ăn lâu dài”

Về phía các nhân viên PR, mảnh đất tiến thân đang ngày càng trở nên màu mỡ. “Tương lai của ngành này chỉ có một con đường, và đó là con đường đi lên


 
Điều quan trọng không phải bạn có gì trong ví, cũng không phải bạn có gì trong đầu mà là bạn có gì trong tim!!!!!



Vietnam Software Outsourcing Company

Nếu bạn là người làm quản lý về công nghệ thông tin hoặc bạn có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển phần mềm, đó là một điều xấu hổ nếu bạn không sống ở Switzerland. Vì tại đây, theo báo cáo mới nhất của các công ty - lương của người làm trong lĩnh vực này thuộc tầm cao nhất thế giới. 

Một nhà quản lý về công nghệ thông tin (IT Manager) tại Switzerland trung bình mỗi năm kiếm khoảng $140,960 và $101,508 là con số cho những người có nhiều kinh nghiệm trong lãnh vực IT. Những quốc gia khác trả ít hơn một chút bao gồm: Đan Mạch, Bỉ và Vương Quốc Anh.

Nước Mỹ đứng vị trí thứ 6 trên bình diện quốc tế về việc trả lương cao cho IT Manager và vị trí thứ 5 đối với những người nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực IT, khoảng $107,500 và $60,000 tương ứng. 

"Vietnam Software Outsourcing Company" là một trong những quốc gia trả thấp nhất trong báo cáo này. Cũng được biết đến là những người Offshoring 2.0. Vị trí tiếp theo từ dưới lên trên là: Philippines Software Outsourcing Company, India Software Outsourcing Company, Indonesia Software Outsourcing Company, China Software Outsourcing Company.

Malaysia và Cộng hòa Séc Software Outsourcing Company đang là những quốc gia được cân nhắc là tích cực trong lĩnh vực Software Outsourcing. 

Một điều đáng chú ý là theo những phát biểu của những chuyên gia là: Việt Nam sẽ là điểm đến được ưa chuộng trong vòng năm năm tới hơn cả Trung Quốc và Ấn Độ.

Ở Việt Nam một IT manager trung bình kiếm khoảng $15,470 và những chuyên gia khác kiếm khoảng $5,574. Bằng 1/10 so với Mỹ. Vậy lý do nào để các Vietnam Software Outsourcing Company trả lương thấp vậy?

Câu trả lời có phải nằm ở một loạt bài viết gần đây của những tờ báo có uy tín không? Nếu muốn bạn có thể tham khảo ở đây: Gia công phần mềm: "Tầm thấp" vì… thiếu người tài. Nếu nói chúng ta thiếu người tài thì cũng đúng vì nếu chúng ta có đủ người tài thì mọi thứ sẽ khác đi nhiều. Bài báo cũng nói về chất lượng của nguồn nhân lực, tuy nhiên theo hiểu biết nông cạn của mình tôi tin rằng các chuyên gia về Outsourcing của Việt Nam có chất lượng không khác những chuyên gia Outsourcing ngoại quốc là mấy. 

Chỉ có một điểm khá buồn cười ở đây là Việt Nam luôn là quốc gia Offshoring 2.0 hoặc có thể là Offshoring 3.0...Các bạn có thể hình dung như thế này: Cty A đặt hàng cho Cty B và Cty B mang các dự án này đến các VietNam Software Outsourcing Comapny. Điều này có nghĩa là: Các công ty Outsourcing ở Việt Nam hiếm có khi nhận được đơn đặt hàng trực tiếp từ khách hàng- những người sử dụng đầu cuối.

Thông thường những đơn đặt hàng như vậy thường xuất phát từ những công ty Outsourcing, do đó để nhận được một dự án mà các công ty Việt Nam làm từ đầu đến cuối cực kỳ khó. Những công việc mà chúng ta nhận được hầu hết là những công việc kiểm thử hoặc dịch sang nhiều ngôn ngữ khác nhau cho một sản phẩm. Điều này làm cho các chuyên gia Outsourcing tại VietNam càng ngày càng "lụt" nghề.

Hơn nữa các Vietnam Software Outsourcing Company hoạt động một cách độc lập, không có một sự gắn kết và đoàn kết nhất định. Điều này càng làm cho các công ty OutSourcing của nước ngoài yêu thích. Có thể ví dụ như sau: Một sản phẩm cần được gia công, mỗi công ty lại báo giá mỗi kiểu - càng cạnh tranh càng tốt - cho đến nay vẫn chưa có một chuẩn chung nào để áp gia được với lãnh vực nhiều trí tuệ này. 

Vậy nên, quan trọng nhất để Việt Nam có thể trở thành một quốc gia hùng mạnh về Outsourcing thì nhà nước cần phải có những định hướng đúng đắng. Các doanh nghiệp khi tham gia thị trường nước ngoài phải có được tiếng nói chung. Lựa chọn những công việc có thể tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho đội ngủ tham gia Outsourcing. Có vậy trong vòng 5 năm đến, Việt Nam mới trở thành một trong những quốc gia được ưa chuộng trong lĩnh vực phát triển và gia công phần mềm.