Vietnam Software Outsourcing Company

Nếu bạn là người làm quản lý về công nghệ thông tin hoặc bạn có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực phát triển phần mềm, đó là một điều xấu hổ nếu bạn không sống ở Switzerland. Vì tại đây, theo báo cáo mới nhất của các công ty - lương của người làm trong lĩnh vực này thuộc tầm cao nhất thế giới. 

Một nhà quản lý về công nghệ thông tin (IT Manager) tại Switzerland trung bình mỗi năm kiếm khoảng $140,960 và $101,508 là con số cho những người có nhiều kinh nghiệm trong lãnh vực IT. Những quốc gia khác trả ít hơn một chút bao gồm: Đan Mạch, Bỉ và Vương Quốc Anh.

Nước Mỹ đứng vị trí thứ 6 trên bình diện quốc tế về việc trả lương cao cho IT Manager và vị trí thứ 5 đối với những người nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực IT, khoảng $107,500 và $60,000 tương ứng. 

"Vietnam Software Outsourcing Company" là một trong những quốc gia trả thấp nhất trong báo cáo này. Cũng được biết đến là những người Offshoring 2.0. Vị trí tiếp theo từ dưới lên trên là: Philippines Software Outsourcing Company, India Software Outsourcing Company, Indonesia Software Outsourcing Company, China Software Outsourcing Company.

Malaysia và Cộng hòa Séc Software Outsourcing Company đang là những quốc gia được cân nhắc là tích cực trong lĩnh vực Software Outsourcing. 

Một điều đáng chú ý là theo những phát biểu của những chuyên gia là: Việt Nam sẽ là điểm đến được ưa chuộng trong vòng năm năm tới hơn cả Trung Quốc và Ấn Độ.

Ở Việt Nam một IT manager trung bình kiếm khoảng $15,470 và những chuyên gia khác kiếm khoảng $5,574. Bằng 1/10 so với Mỹ. Vậy lý do nào để các Vietnam Software Outsourcing Company trả lương thấp vậy?

Câu trả lời có phải nằm ở một loạt bài viết gần đây của những tờ báo có uy tín không? Nếu muốn bạn có thể tham khảo ở đây: Gia công phần mềm: "Tầm thấp" vì… thiếu người tài. Nếu nói chúng ta thiếu người tài thì cũng đúng vì nếu chúng ta có đủ người tài thì mọi thứ sẽ khác đi nhiều. Bài báo cũng nói về chất lượng của nguồn nhân lực, tuy nhiên theo hiểu biết nông cạn của mình tôi tin rằng các chuyên gia về Outsourcing của Việt Nam có chất lượng không khác những chuyên gia Outsourcing ngoại quốc là mấy. 

Chỉ có một điểm khá buồn cười ở đây là Việt Nam luôn là quốc gia Offshoring 2.0 hoặc có thể là Offshoring 3.0...Các bạn có thể hình dung như thế này: Cty A đặt hàng cho Cty B và Cty B mang các dự án này đến các VietNam Software Outsourcing Comapny. Điều này có nghĩa là: Các công ty Outsourcing ở Việt Nam hiếm có khi nhận được đơn đặt hàng trực tiếp từ khách hàng- những người sử dụng đầu cuối.

Thông thường những đơn đặt hàng như vậy thường xuất phát từ những công ty Outsourcing, do đó để nhận được một dự án mà các công ty Việt Nam làm từ đầu đến cuối cực kỳ khó. Những công việc mà chúng ta nhận được hầu hết là những công việc kiểm thử hoặc dịch sang nhiều ngôn ngữ khác nhau cho một sản phẩm. Điều này làm cho các chuyên gia Outsourcing tại VietNam càng ngày càng "lụt" nghề.

Hơn nữa các Vietnam Software Outsourcing Company hoạt động một cách độc lập, không có một sự gắn kết và đoàn kết nhất định. Điều này càng làm cho các công ty OutSourcing của nước ngoài yêu thích. Có thể ví dụ như sau: Một sản phẩm cần được gia công, mỗi công ty lại báo giá mỗi kiểu - càng cạnh tranh càng tốt - cho đến nay vẫn chưa có một chuẩn chung nào để áp gia được với lãnh vực nhiều trí tuệ này. 

Vậy nên, quan trọng nhất để Việt Nam có thể trở thành một quốc gia hùng mạnh về Outsourcing thì nhà nước cần phải có những định hướng đúng đắng. Các doanh nghiệp khi tham gia thị trường nước ngoài phải có được tiếng nói chung. Lựa chọn những công việc có thể tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho đội ngủ tham gia Outsourcing. Có vậy trong vòng 5 năm đến, Việt Nam mới trở thành một trong những quốc gia được ưa chuộng trong lĩnh vực phát triển và gia công phần mềm.