Hot IT Skills: Certified and Non-Certified IT Skills in Demand

The IT job market is a gloomy place right now. There’s no denying it. Job listings are down and even many fully employed IT staffers are feeling insecure.

IT salary levels are squeezed along with companies’ bottom lines. Foote Partners, an IT analyst firm, found that in Q2 pay premiums for non-certified and certified IT skills fell an average of 0.6% and 1.5%, respectively. That’s a steep decline in a single quarter.

The tough conditions make the question that much more compelling: what IT skills are most in demand?

Top 15 "Hot" IT Certifications, July 2009:

1) GIAC Certified Incident Handler

2) EMC Proven Professional Technology Architect – Expert

3) Citrix Certified Integration Architect

4) HP/Master Accredited Systems Engineer

5) Cisco Certified Security Professional

6) Check Point Certified Master Architect

7) GIAC Certified Forensics Analyst

8) GIAC Certified Intrusion Analyst

9) EMC Proven Professional Implementation Engineer – Expert

10) GIAC Certified Incident Manager

11) EC-Council/Certified Hacking Forensics Investigator

12) IBM Certified Specialist – Storage Networking Solutions, Version 2

13) HP/Accredited Integration Specialist

14) Brocade Certified Fabric Designer

15) Cisco IP Telephony Design Specialist

IT certifications that are rising in value :


it certifications, rising pay

IT certifications that are falling in value


it certifications, rising pay

From http://itmanagement.earthweb.com

12 things to shorten your lead time

ebook lt cover1 12 Things You can do to Shorten Your Lead Time and Time to Market in Software Development (eBook, free for now)

Kent Beck on twitter: “Potent short idea generator for reducing lead time in software development” about “12 Things to Shorten Your Lead Time”

This eBook is about shortening the lead time of your software development - the time from having an idea to the idea generating money.

Time is money, reducing lead times is a main concern in startups and software companies.

This eBook gives you 12 actions you can take to shorten your lead time substantially.

Download this eBook here

Hành trình của cát - Họ đã làm CPU như thế nào?

Có lẽ thỉnh thoảng bạn vẫn nghe được ai đó nhắc đến Silic, Silicon, bán dẫn, CPU... và bạn biết được rằng chúng rất quan trọng cho thế giới công nghệ chúng ta hiện nay, nhưng có bao giờ bạn tự hỏi rằng các chất bán dẫn được làm ra sao, CPU được tạo ra như thế nào hay chưa? Tinhte.com xin mời các bạn tham dự hành trình của môt hạt cát, từ khi nó nằm trên bãi biển đến khi chúng biến thành những bộ vi xử lý mạnh mẽ.





















10 công cụ kết nối Wifi của Linux

Với nhiều người dùng Linux, việc lựa chọn một công cụ Wifi thật không dễ dàng. Dưới đây là 10 công cụ giúp kết nối Wifi cho laptop thường được sử dụng.

1. GNOME Network Manager

Đây là công cụ nm-applet (công cụ quản lý mạng trong GNOME). Nó là phương thức kết nối mặc định trong nhiều bản phân phối sử dụng GNOME, và là một trong những công cụ tốt nhất. nm-applet nằm trong GNOME Panel và là một công cụ Wifi phù hợp với hệ điều hành OS X vì sự đơn giản và đáng tin cậy. Tuy nhiên, công cụ này có thể hoạt động mà không cần chạy GNOME.

Ví dụ, nếu đang sử dụng trình quản lý cửa sổ Enlightenment, bạn có thể mở một cửa sổ terminal và chạy lệnh nm-applet để kết nối vào một điểm truy cập Wifi đã được cài đặt từ trước. Sau đó, bạn có thể đưa nm-applet vào menu của E16 (phiên bản 0.16 của trình quản lý cửa sổ Enlightenment) và mỗi khi click vào nó nếu không có gì hiện ra (không mở GUI và không có thông báo nào) nghĩa là bạn đã kết nối thành công. Nhưng trước khi thực hiện các thao tác trên bạn phải chạy GNOME và cài đặt kết nối trong GNOME Netwwork Manager. Ngoài ra GNOME Netwwork Manager còn có thể kết nối tới hầu hết các lược đồ mã hóa.

2. Wicd

Đây là một trong những công cụ Wifi được nhiều người dùng sử dụng. Wicd có thể chạy trên nhiều bản phân phối, nhiều môi trường desktop và nhiều trình quản lý cửa sổ. Cũng giống như công cụ GNOME Network Manager, Wicd có thể kết nối mạng bằng Wifi hoặc bằng cáp thông thường, và có thể kết nối vào hầu hết các Encryption Scheme. Wicd được ưa chuộng hơn GNOME Network Manager vì nó cho phép người dùng bổ sung lược đồ mã hóa của riêng họ.

Tính năng nổi trội nhất của Wicd đó là nó không có các thành phần phụ (được cài mặc định trên các công cụ GNOME hay KDE) vì vậy mà công cụ này linh động hơn nhiều.

3. Wifi-wiz

Công cụ này rất phù hợp với hệ thống Debian (không bi ảnh hưởng bởi môi trường desktop). Công cụ này hoạt động được trên laptop là nhờ bản phân phối Elive Linux. Wifi-wiz là một chương trình python-gtk và cũng là thiết bị ngoại vi của iwconfig, iwlist, ifconfig, ifupifdown. Một trong những tính năng độc đáo của Wifi-wiz đó là nó tích hợp một deamon chạy trên background thực hiện kiểm tra trạng thái kết nối của bạn, và nếu kết nối thất bại nó sẽ kiểm tra và kết nối nếu thấy một mạng khác.

4. YaST2

Nếu là người dùng SuSE chắc hẳn bạn sẽ biết rất rõ về YaST. YaST là một trong những công cụ tích hợp nhiều tính năng giúp thực hiện rất nhiều tác vụ quản trị cho SuSE, bao gồm cả kết nối mạng. YaST là một công cụ rất dễ sử dụng cho người mới sử dụng bởi vì nó không yêu cầu cài đặt nâng cao. Do đó mà những người đã từng sử dụng sẽ quản lý nó rất dễ dàng, hơn nữa họ cũng dễ dàng truy cập vào mục cài đặt nâng cao.

5. getwifi

Đây là một trong số ít công cụ dạng dòng lệnh. Sở dĩ công cụ dạng dòng lệnh được giới thiệu ở đây vì thông thường chúng chỉ có duy nhất một tùy chọn và rất linh hoạt. Getwifi được cấu hình thông qua một file văn bản phẳng (nơi bạn có thể cấu hình nhiều mạng). Vì vậy khi chạy lệnh getwifi nó sẽ kết nối vào mạng đầu tiên được tìm thấy trong danh sách file cấu hình. Sử dụng công cụ này bạn sẽ không phải lựa chọn mạng, và công cụ này cũng không cần phải cài đặt. Bạn chỉ cần di chuyển file thực thi của getwifi đến /usr/bin, sau đó di chuyển file cấu hình vào /etc/getwifi.con.f (được đặt tên là config trong file tar).

6. Wireless Tools

Wireless Tools là nền tảng dòng lệnh của nhiều công cụ ngoại vi. Nhóm công cụ này gồm có iwconfig (khởi tạo kết nối Wifi), iwspy (liệt kê thông tin Wifi), và iwpriv (điều khiển Wifi). Những công cụ này phù hợp cho người dùng có kinh nghiệm hay những người muốn tạo ra nhiều công cụ giao tiếp GUI cho các thiết bị Wifi (hay những công cụ yêu cầu sử dụng kết nối Wifi cơ bản).

7. Wireless Assistant

Công cụ này là một công cụ kết nối Wifi dành cho KDE giúp dễ dàng kết nối mạng như các công cụ khác. Mặc dù Wireless Assistant là một ứng dụng của KDE nhưng nó hoạt động không giống với GNOME Network Manager. Vì vậy bạn sẽ phải khởi động công cụ này khi muốn kết nối mạng. Nhưng công cụ này cũng có một nhược điểm đó là không thể thu nhỏ xuống Notification Area (vùng nhắc nhở). Tuy nhiên đây không phải là một vấn đề nghiêm trọng bởi vì bạn có thể đóng công cụ này mà kết nối vẫn được duy trì.

8. wifi-radar

Công cụ kết nối Wifi này (được viết trên Python-PyGTK2) là một ứng dụng được tích hợp trên Debian, Gentoo, OpenSuSEUbuntu. Sử dụng công cụ này bạn có thể sắp xếp những mạng được cấu hình theo thứ tự kết nối ưu tiên. Một nhược điểm của wifi-radar đó là dù công cụ này cài đặt trên Fedora nhưng nó sẽ không chạy được nếu không có sudo. Vì vậy wifi-radar thường được sử dụng cho Ubuntu hay những bản phân phối khác phụ thuộc vào sudo.

9. GTKWifi

Đây là một là một ứng dụng dành riêng cho GNOME được viết trong Python/GTK (giống với công cụ Zeroconf được sử dụng trong Windows XP). GTKWifi hiển thị thông tin trạng thái mạng hiện thời với tất cả các điểm truy cập hiện có, và cho phép kết nối vào một trong số điểm đó. GTKWifi rất dễ sử dụng, không có quá nhiều cài đặt, và giao diện thân thiện với người dùng. Nếu trong trường hợp GNOME và GNOME Netwwork Manager không thể kết nối vào điểm truy cập thì GTKWifi là một sự thay đổi hoàn hảo (Tuy nhiên trường hợp này rất ít khi xảy ra).

10. Wavemon

Mặc dù Wavemon không phải công cụ giúp bạn kết nối vào một điểm truy cập Wifi nhưng nó cung cấp cho bạn rất nhiều thông tin giúp giải quyết các vấn đề của kết nối Wifi. Wavemon cho phép bạn theo dõi thông tin thời gian thực trên nhiều mức tín hiệu, cũng như thông tin mạng kết nối Wifi và cáp. Từ màn hình hiển thị bạn có thể kiểm tra thông tin giao diện (như SSD, Interface Name, Noise Level, Signal Level, Signal to Noise Ratio, Frequency, và Sensitivity). Nếu thường xuyên kết nối Wifi, bạn nên bổ sung công cụ này vào bộ công cụ của bạn.
Xian (Theo TechRepublic)

10 công cụ backup của Linux

Linux được biết đến là một hệ điều hành rất ổn định, tuy nhiên trong quá trình sử dụng luôn có rất nhiều lỗi phát sinh có thể làm mất, hỏng dữ liệu hoặc thậm chí làm lỗi hệ thống của bạn. Vì vậy, backup là một trong những công cụ được admin sử dụng nhiều nhất khi quản lý hệ thống, tuy nhiên không phải ai cũng chọn được một công cụ phù hợp nhất với hệ thống.

Bài viết này sẽ giới thiệu 10 công cụ backup trong Linux giúp bạn có thể lựa chọn ra công cụ hữu hiệu nhất cho hệ thống.

1. Fwbackups

Đây là công cụ đơn giản nhất trong số các công cụ backup của Linux. Fwbackups là một công cụ đa nền tảng, có giao diện thân thiện với người dùng và có thể thực hiện những tiến trình backup đơn lẻ hay tự động. Công cụ này cho phép bạn backup cục bộ hay từ xa theo định dạng tar, tar.gz, tar.bZrsync. Bạn có thể backup toàn bộ hệ thống hay chỉ 1 file. Không giống nhiều công cụ backup khác, fwbackups rất dễ cài đặt vì nó luôn được đặt trong vùng chứa bản phân phối của hệ thống. Thực hiện backup và restore cũng rất đơn giản, bạn cũng có thể tăng tốc tiến trình backup bằng cách backup dự phòng.


2. Bacula

Bacula là một công cụ backup Linux khá mạnh, và là một trong số ít công cụ backup mã nguồn mở của Linux. Không giống như những công cụ khác, Bacula gồm những thành phần sau:
  • Director: Ứng dụng quản lý tổng thể của Bacula.
  • Console: Phương tiện giao tiếp với Director.
  • File: Ứng dụng được cài đặt trên máy để thực hiện backup.
  • Storage: Ứng dụng thực hiện đọc và ghi dữ liệu xuống vùng chứa.
  • Catalog: Ứng dụng quản lý dữ liệu sử dụng.
  • Monitor: Ứng dụng cho phép admin theo dõi trạng thái những ứng dụng khác của Bacula.

Bacula không phải là công cụ dễ sử dụng và cài đặt, tuy nhiên nó là một công cụ khá mạnh. Vì vậy nếu bạn đang tìm kiếm một công cụ mạnh và không quan tâm tới thời gian thực hiện cài đặt và lên cấu hình thì Bacula chính là công cụ bạn cần.

3. Rsync

Rsync là một trong những công cụ backup Linux được sử dụng phổ biến nhất. Bạn có thể sử dụng rsync để thực hiện backup dự phòng cục bộ hay từ xa. Rsync có thể cập nhật toàn bộ cây thư mục và file hệ thống; duy trì liên kết, quyền sở hữu, cấp phép, và đặc quyền; sử dụng rsh, ssh, hay kết nối thông thường; và hỗ trợ kết nối ẩn danh. Rsync là một công cụ dạng dòng lệnh mặc dù có hỗ trợ giao diện đồ họa như Grsync, nhưng giao diện này lại loại bỏ tính linh hoạt của công cụ backup dạng dòng lệnh đơn giản. Một trong những lợi ích lớn nhất của việc sử dụng công cụ dạng dòng lệnh là bạn có thể tạo những tập lệnh đơn giản sử dụng chung với cron (trình lập biểu thực hiện lệnh và tập lệnh) để thực hiện những tiến trình backup tự động.


4. Mondorescue

Mondorescue là một trong những công cụ bạn nên sử dụng để khắc phục thảm họa vì nó có khả năng backup toàn bộ cài đặt. Một điểm mạnh khác của Mondorescue là có thể backup hầu hết mọi thiết bị như: đĩa CD, DVD, băng, NFS, ổ cứng, … Ngoài ra nó còn hỗ trợ LVM1/2, RAID, ext2, ext3, ext4, JFS, XFS, ReiserFSVFAT.


5. Simple Backup Solution

Simple Backup Solution thường được sử dụng để backup desktop. Nó có thể backup file, thư mục và cho phép sử dụng những biểu thức thông thường để để thực hiện những thao tác riêng biệt. Vì Simple Backup Solution sử dụng phương pháp lưu trữ dữ liệu nén nên nó không phải là công cụ tốt nhất để backup những dữ liệu đã được nén (như các file đa phương tiện). Một trong những tính năng của Simple Backup Solution là nó tích hợp những công cụ backup được cài đặt sẵn để backup một số loại thư mục như /var/, /etc/, /urs/local. Simple Backup Solution không giới hạn cài đặt backup, bạn có thể thực hiện tùy chỉnh backup, backup thủ công hay backup tự động. Tuy nhiên, Simple Backup Solution không tích hợp công cụ restore giống như fwbackup.


6. Amanda

Amanda cho phép admin cài đặt một máy chủ backup riêng và backup nhiều máy chủ lên đó. Đây là một công cụ mạnh, đáng tin cậy và linh hoạt. Amanda sử dụng backup dumptar, hai ứng dụng backup riêng của Linux, để đơn giản hóa tiến trình backup. Một tính năng khác của Amanda đó là nó có thể dử dụng Samba để backup máy trạm Windows lên cùng một máy chủ Amanda. Cần nhớ rằng Amanda gồm nhiều ứng dụng riêng biệt cho máy chủ và máy trạm. Để thực hiện backup máy chủ bạn chỉ cần Amanda là đủ, nhưng để backup máy trạm bạn cần cài đặt thêm những ứng dụng dành cho máy trạm của Amanda.

7. Arkeia Network Backup

Arkeia Network Backup là một trong những công cụ backup và restore đa nền tảng, đáng tin cậy và rất linh hoạt. Nó chủ yếu được sử dụng để backup và restore hệ thống máy chủ của doanh nghiệp vì nó cung cấp nhiều phương thức backup server. Arkeia làm việc thông suốt với các Agent, Backup Replication và Central Management Server. Thêm vào đó, người dùng có thể thực hiện tùy chỉnh ứng dụng Arkeia Network Backup thông qua giao diện dòng lệnh (CLI) với nhiều tùy chọn. Ngoài ra, người dùng cũng có thể sử dụng giao diện nền tảng web để quản lý Arkeia.
Tuy nhiên đây không phải là một công cụ miễn phí, bạn phải liên hệ với nhà cung cấp để có thể sử dụng công cụ này.


8. Back In Time

Back In Time cho phép người dùng backup những thư mục xác định từ trước và có thể cài đặt backup tự động những thư mục này. Công cụ này có một giao diện bắt mắt và tương hợp với GNOME, KDE, cho phép lên lịch thực hiện backup. Tuy nhiên, Back In Time không backup được file nén và không tích hợp công cụ restore tự động. Vì vậy đây chỉ là một công cụ dành cho desktop.


9. Box Backup

Box Backup là một công cụ backup điển hình không chỉ vì khả năng backup hoàn toàn tự động mà còn có thể mã hóa bảo mật file backup. Box Backup sử dụng cả daemon máy trạm và máy chủ cũng như tiện ích restore. Box Backup sử dụng chứng nhận SSL để xác thực máy trạm giúp bảo mật kết nối. Mặc dù Box Backup là một công cụ dòng lệnh nhưng nó rất dễ cài đặt và sử dụng. Daemon luôn kiểm tra những thư mục dữ liệu đã được cài đặt, nếu phát hiện thấy dữ liệu mới nó sẽ tải lên máy chủ. Khi cài đặt bạn cần cài đặt 3 thành phần sau: bbstored (daemon backup máy chủ), bbackupd (daemon máy trạm) và bbackupquery (công cụ restore và truy vấn backup).


10. Kbackup

Kbackup là một công cụ backup đơn giản có thể backup những file cục bộ và ghi vào mọi vùng chứa có thể (CD, DVD, USB, …). Nó được thiết kế là một thiết bị backup mà bất kì người dùng nào cũng có thể sử dụng, vì vậy mà nó rất đơn giản và không có nhiều tính năng như các công cụ backup khác. Ngoài khả năng backup file và thư mục, Kbackup chỉ có một tính năng khác là cho phép người dùng lưu hiện trạng backup để mở và tiến hành backup một cách nhanh chóng. Kbackup sử dụng định dạng tar để khôi phục dữ liệu backup mà chỉ cần dùng ARK như một GUI để giản nén file backup.


Xian (Theo TechRepublic)

25 Best JavaScript Tools For Designers

JavaScript is simplified by the development of various JavaScript tools. These JavaScript tools come handy in different scenarios saving time and effort. So here the 25 best JavaScript Tools will reduce the workload of Designers.

1 jQuery UI

jQuery UI is an open source library of interface components — interactions, full-featured widgets, and animation effects — based on the stellar jQuery javascript library . Each component is built according to jQuery's event-driven architecture (find something, manipulate it) and is themeable, making it easy for developers of any skill level to integrate and extend into their own code.


2. Google Web Toolkit (GWT)

Writing web apps today is a tedious and error-prone process. Developers can spend 90% of their time working around browser quirks. In addition, building, reusing, and maintaining large JavaScript code bases and AJAX components can be difficult and fragile. Google Web Toolkit (GWT) eases this burden by allowing developers to quickly build and maintain complex yet highly performant JavaScript front-end applications in the Java programming language.

3. JxLib

JxLib is a javascript library for creating graphical user interaces based on the fabulous MooTools library.

4. The Frontside Freestyle

Freestyle reduces the complexity of deploying a user interface to the browser by erasing the client-server divide entirely. This means serious enterprise-class applications, without having to worry about cross-browser compatibility, without client-side scripting, and without DHTML/AJAX. We believe in building applications just like you would for a .Net, Java, or Ruby desktop. The only difference is, with Freestyle, you deliver them over the web.

5. Script#

6. Jaxer

With Jaxer, your JavaScript gains full access to databases such as MySQL or the integrated SQLite database. Rich filesystem I/O as well as low-level network socket access are available to you all directly in JavaScript on the server. And you can call those server functions seamlessly from the client — exposing only the ones consistent with your security requirements.

7. JavaScript Regex Generator

First attempt at making a user-friendly regex generator. A little buggy in IE. Currently limited to 7 groups and no support for negating character classes.This script runs on top of JDC 1.0.3 in Internet Explorer which is why it is executed slightly faster in Firefox, Opera and Safari. For more info on regular expressions see Introduction to Regular Expressions using JavaScript. Also see the Table of Regexes from the article Validating Common Form Input.

8. Wavemaker

The WaveMaker platform consists of two components: WaveMaker Visual Ajax Studio™ for developing rich internet applications and WaveMaker Rapid Deployment Server™ for deploying applications into a standard and secure Java environment.

9. jsdoc Toolkit

JsDoc Toolkit is an application, written in JavaScript, for automatically generating template-formatted, multi-page HTML (or XML, JSON, or any other text-based) documentation from commented JavaScript source code.

Based on the JSDoc.pm project, this was renamed "Jsdoc Toolkit" during development as it grew into more than a simple version upgrade.

10. jGrouse

jGrouseDoc has the following features:

* Documentation is produced from javadoc-style comments that are already familiar to many developers
* Allows documenting of Javascript classes, regardless which approach or framework is being used for it - be it Prototype, Dojo, Dean Edward's Base, jGrouse or any other.
* Allows documenting multiple interfaces for the same function. In Java you can declare several functions with different parameter set, but it is not the case in Javascript - instead developers need to put certain logic into the function to distinguish between alternate calls.

11. JavaScript MVC

Automated testing has well-known advantages, but JavaScript developers rarely write test code. In fact, JavaScript developers cite testing as their second biggest pain point in making web sites.

Clearly, JavaScript testing sucks. It sucks because most applications are event driven, and although libraries exist that simulate some events, none are complete. Also, existing test libraries are complicated to set up and use. The Test plugin solves these problems.

JavaScriptMVC's Test plugin finally makes JavaScript testing achievable by being the most comprehensive and easy to use testing suite.

12. JsUnit

JsUnit is a Unit Testing framework for client-side (in-browser) JavaScript. It is essentially a port of JUnit to JavaScript. Also included is a platform for automating the execution of tests on multiple browsers and mutiple machines running different OSs. Its development began in January 2001.

* The central area for discussion of JsUnit is a mailing list/posting area hosted by Yahoo (founded 5/17/2001). To join click here.
* If you would rather email me with questions, suggestions, problems, etc., my address for JsUnit-related correspondence is edward@jsunit.net.
* Please submit bugs to the SourceForge bug tracker, and feature ideas/patches to the mailing list.
* There is a high-level PowerPoint introduction to JsUnit here.
* JsUnit merchandise now available at agilestuff.com.
This e-mail address is being protected from spambots, you need JavaScript enabled to view it

13. JsLint

14. CrossCheck

Crosscheck is an open source testing framework for verifying your in-browser javascript. It helps you ensure that your code will run in many different browsers such as Internet ExplorerFirefox, but without needing installations of those browsers. The only thing you need is a Java Virtual Machine. and

Because of its unique approach, Crosscheck has many advantages over other testing frameworks that are confined to running inside an actual browser:

15. YUI Test From Yahoo UI Library

YUI Test is a testing framework for browser-based JavaScript solutions. Using YUI Test, you can easily add unit testing to your JavaScript solutions. While not a direct port from any specific xUnit framework, YUI Test does derive some characteristics from nUnit and JUnit.

YUI Test features:

* Rapid creation of test cases through simple syntax.
* Advanced failure detection for methods that throw errors.
* Grouping of related test cases using test suites.
* Asynchronous tests for testing events and Ajax communication.
* DOM Event simulation in all A-grade browsers.

16. j3Unit

J3Unit is an object-oriented unit testing framework for JavaScript. J3Unit runs JavaScript tests directly in the web browser and can be automated using JUnit and Jetty. J3Unit builds on previous work by JSUnit and Script.aculo.us to provide a better way to automate JavaScript unit tests. Object-oriented JavaScript unit tests are written using the Script.aculo.us Test.Unit.Runner object, which is in turn built upon the prototype JavaScript library.

J3Unit has 3 modes of operation: Static Mode, Local Browser Mode, and Remote Browser Mode

17. Regular Expression Tool

18. Regular Expression Tester

This handy utility program tests JavaScript Regular Expressions in a browser using JavaScript. Its interface is similar to other regular expression test tools, but unlike those tools, it tests JavaScript's implementation of Regular Expression in JavaScript.

19. JSLitmus

JSLitmus is a lightweight tool for creating ad-hoc JavaScript benchmark tests. Features include ...

* Single-file install (JSLitmus.js)
* Works on Firefox, Opera, Safari, IE, Google Chrome, and iPhone browsers
* Adaptive test cycles - tests take ~1-2 seconds, regardless of the operation
* Google Chart + TinyUrl integration.

20. Reflection.JS

Reflection.js allows you to add reflections to images on your webpages. It uses unobtrusive javascript to keep your code clean. It works in all the major browsers - Internet Explorer 5.5+, Mozilla Firefox 1.5+, Safari, Google Chrome and Opera 9+. On older browsers, it'll degrade and your visitors won't notice a thing. Best of all, it's under 5KB.

21. Typeface.JS

Instead of creating images or using flash just to show your site's graphic text in the font you want, you can use typeface.js and write in plain HTML and CSS, just as if your visitors had the font installed locally. This is a work in progress, but functional enough at least to render the the graphic text on this site. Here's what it takes to get going: load the typeface.js library and some typeface.js fonts, then proceed like normal!

22. CanvasGraph.JS

Canvas Graph is a small simple javascript library that allows you to conveniently plot simple line, bar and pie charts using the new HTML Canvas Tag. The motivation for this work is to allow simple graph plotting in Javascript without resorting to anything but your web browser. I'd like the library to be simple enough for someone who knows very little Javascript to be able to use, but extendable so that people who know what they're doing to make great looking graphs for their sites.

23. Flot

Flott is a pure Javascript plotting library for jQuery. It produces graphical plots of arbitrary datasets on-the-fly client-side.The focus is on simple usage (all settings are optional), attractive looks and interactive features like zooming and mouse tracking.The plugin is known to work with Internet Explorer 6/7/8 (IE8 only in development version), Firefox 2.x+, Safari 3.0+, Opera 9.5+ and Konqueror 4.x+. If you find a problem, please report it. Drawing is done with the canvas tag introduced by Safari and now available on all major browsers, except Internet Explorer where the excanvas Javascript emulation helper is used.

24. JavaScript Diagram Builder

The JavaScript Diagram Builder v. 3.3 is a library of some objects and functions, which can help you to display a coordinate diagram (resp. a chart or graph) in your webpage in an easy way. The file 'diagram.js' contains all the necessary objects and functions.

25. SAJAX

Sajax is an open source tool to make programming websites using the Ajax framework — also known as XMLHTTPRequest or remote scripting — as easy as possible. Sajax makes it easy to call PHP, Perl or Python functions from your webpages via JavaScript without performing a browser refresh. The toolkit does 99% of the work for you so you have no excuse to not use it.

10 desktop Linux đáng chú ý nhất

Nhiều người dùng thường lựa chọn KDE hay GNOME làm desktop cho Linux vì họ nghĩ rằng chúng phù hợp nhất với Linux. Nhưng thực tế lại không phải như vậy, có rất nhiều loại desktop Linux thậm chí còn nhẹ hơn, nhanh hơn, và đẹp hơn KDE hay GNOME. Dưới đây là 10 desktop Linux đáng chú ý nhất của Linux.

1. Enlightenment

Đây là một desktop rất bắt mắt, nhẹ và chạy khá nhanh. Enlightenment được Carston Haitzler (Raster) phát triển vào năm 1996. Đây là một desktop được tạo ra cho trình quản lý của sổ nhẹ với đầy đủ kiểu dáng.

Hiện tại, 2 ấn bản được ưa chuộng của Enlightenment gồm: DR16 và DR17. DR16 là ấn bản ban đầu và DR17 là ấn bản được phát triển từ DR16. 2 ấn bản này khác nhau hoàn toàn. DR16 tích hợp rất ít công cụ truy cập so với DR17. Desktop DR16 không có Panel, Icons và được tạo bởi ba menu chuột (trên mỗi nút), và một Iconbox (nơi những cửa sổ được đặt biểu tượng hay thu nhỏ), một Pager (trang nhớ để thay đổi desktop), và Dragbar (sắp xếp thứ tự desktop).


Ấn bản DR17 gỡ bỏ Iconbox, Pager và bổ sung nhiều Shelve, là những Panel chứa trình khởi động, trang ghi, đồng hồ,… của ứng dụng. Thậm chí với một desktop chuẩn, DR17 vẫn giữ lại những nét đặc trưng và tốc độ. Nếu muốn dùng thử DR16 bạn có thể cài đặt qua phương pháp cài đặt Linux chuẩn. Nếu sử dụng DR17 bạn cũng có thể dùng thử những phân bổ EliveCD và gOS.

2. AfterStep

Đây là desktop đầu tiên sử dụng chế độ trong suốt. AfterStep thực ra là một mẫu của FVWM được xây dựng lại cho giống với desktop NeXTSTEP. Cũng như FVWM, AfterStep nhẹ, nhanh và có thể thay đổi kích thước. Những đặc điểm chính của AfterStep là menu chuột, Pager, Wharf (một ứng dụng ký sinh giống dock) và Winlist (bảng hiển thị những ứng dụng đang hoạt động). AfterStep buộc phải cấu hình thông qua những file văn bản phẳng (vì khi thực hiện yêu cầu phải biết bố cục của những file cài cấu hình).


Ấn bản được ưa chuộng nhất hiện nay là AfterStep 2.2.8 được xây dựng bởi Sasha Vasko. Một trong những điểm nổi trội nhất của AfterStep là khả năng tùy chỉnh cấu hình. Từ việc hẹn giờ mở cửa sổ tự động cho tới đặt vị trí những thanh tiêu đề (thanh tiêu đề có thể được đặt theo chiều dọc hoặc ngang), AfterStep có thể được cấu hình tới mức cao hơn hiều so với hầu hết các trình quản lý cửa sổ khác. Bạn cũng có thể cài đặt AfterStep theo cách thông thường. Ví dụ, trong Mandriva, dùng lệnh urpmi afterstep để cài đặt.

3. Fluxbox

Fluxbox có thể là một trong những trình quản lý cửa sổ nhẹ nhất của Linux. Nó chạy khá nhanh và rất ổn định. Fluxbox rất phù hợp cho người dùng muốn đơn giản hóa cách tiếp cận desktop. Fluxbox là một phiên bản của trình quản lý cửa sổ Blackbox được thiết kế để bổ sung những đặc điểm mới cho Blackbox.

Desktop Fluxbox chứa một menu chuột, một thanh công cụ và Slit. Slit là một dock nhỏ chứa nhiều ứng dụng kí sinh. Mọi cấu hình cơ bản được thực hiện thông qua những file cấu hình văn bản phẳng giúp cấu hình mọi thứ từ chủ đề cho tới menu. File cài đặt rpm của trình quản lý cửa sổ Fluxbox là 1.196KB.


Việc cài đặt Fluxbox rất đơn giản. Bạn có thể tìm Fluxbox trong nhóm ứng dụng cài đặt đồ họa (như Synaptic hay Yumex) hoặc bạn có thể cài đặt bằng lệnh (ví dụ, lệnh urpmi fluxbox trong Mandriva). Nếu không cài đặt được, bạn có thể thử Fluxbuntu, một phân bổ nền tảng Ubuntu, được thiết kế cho Fluxbox.

4. XFCE

XFCE trở thành desktop trên máy Linux với sự trợ giúp của Zonbu, Mythbuntu, Slackware và Gentoo. Đây là một desktop nhẹ tích hợp nhiều cách tiếp cận desktop truyền thống, với nhiều Icon, Panel, menu Start và khay hệ thống. Desktop XFCE có ít tùy chọn cấu hình hơn so với những người anh em của nó. XFCE được thiết kế với nhiều module vì vậy bạn có thể lựa chọn cài đặt lượng module mong muốn, ngoài ra nó còn gồm nhiều ứng dụng riêng biệt: XFWM (trình quản lý cửa sổ XFCE), Xfmedia (MediaPlayer của XFCE), Orage (ứng dụng lịch của XFCE) và Thunar (công cụ quản lý file). Hiện nay Thunar cũng là trình quản lý file cho DR17 của Enlightenment.


Bạn chỉ cần dùng lệnh urpmi xfce trong Mandriva để cài đặt XFCE hoặc tìm XFCE trong công cụ cài đặt đồ họa. Nếu quá trình cài đặt bị lỗi, bạn có thể tải một số phân bổ (như Gentoo và Slackware). Các phân bổ Media Center của Mythbuntu cũng chạy trên một desktop XFCE.

5. Compiz/Compiz Fusion

Compiz/Compiz Fusion là một desktop 3D đang được ưa chuộng. Compiz là desktop Linux 3D nguyên bản còn Compiz Fusion là sự kết hợp của Compiz và dự án Beryl trước đây. Hai trong số những dự án này sử dụng lại những đặc tính của OS X của Apple nhưng đã thay đổi đôi chút.

Một trong những đặc tính nổi bật của Compiz và Compiz Fusion là Cube (hình lập phương). Cube gồm Metaphor Pager phẳng của Linux (có thể tạo ra nhiều desktop) và đưa những desktop đó vào cube 3 chiều. Khi lăn chuột, desktop cube thu nhỏ lại và bạn có thể xoay để sử dụng mặt, tương ứng với mỗi desktop, bạn muốn. Thêm vào đó là khả năng làm cube (và mọi thứ trên desktop) trở nên trong suốt tạo ra một desktop rất ấn tượng.


Cài đặt Compiz yêu cần tới những thiết bị hỗ trợ cho cấu hình máy, như card màn hình hỗ trợ AIGLX, … Nhưng những gì mà nó mang lại cũng xứng với thời gian và công sức mà bạn bỏ ra.

6. IceWM

Đây là trình quản lý cửa sổ nhẹ được viết hoàn toàn trên môi trường C++ (điểm khác biệt lớn nhất so với các trình quản lý cửa sổ khác). IceWM có thể thay đổi cho phù hợp với GNOME và sử dụng Imlib để hỗ trợ đồ họa. IceWM là một trình quản lý cửa sổ rất dễ sử dụng. Desktop này gồm một Panel, menu Start, khay hệ thống, một Pager, … IceWM có thể cấu hình như các trình quản lý cửa sổ chuẩn khác nhưng không giống như Enlightenment DR16, IceWM tích hợp công cụ kiểm soát đồ họa cho cấu hình.


Cài đặt IceWM rất đơn giản, chỉ cần chạy lệnh yum install icewm trong Fedora.

7. Windowmaker

Windowmaker, một trình quản lý cửa sổ nền tảng NeXT, tích hợp hầu hết tính năng của NeXT và không bổ sung FVWM. Windowmaker cũng là một trình quản lý cửa sổ nhẹ, rất nhanh và ổn định. Nó rút ngắn quá trình tiếp cận, nhưng lại không hỗ trợ định dạng ảnh, thêm vào đó những menu ứng dụng trượt có thể bị tách rời và ghim chặt. Bạn có thể tách rời một menu phụ và đặt nó trên desktop, nó sẽ mở cho đến khi bạn tự đóng lại. Mọi thay đổi cấu hình của Windowmaker đề phải thực hiện trong thời gian thực. Windowmaker có một dock nơi những ứng dụng được khởi chạy, nhưng nó không phải là dock linh hoạt như trong OS X.


Windowmaker có thể được cài đặt bằng lệnh urpmi windowmaker trong Mandriva, hoặc tìm trong nhóm công cụ quản trị như Synaptic.

8. Metacity

Metacity đã từng là trình quản lý cửa sổ được sử dụng trong desktop GNOME. Sau đó, nó đã tự tách ra thành một desktop riêng biệt. Metacity được phát triển bởi Havoc Pennington (nhân viên của Red Hat), sử dụng bộ công cụ GTK+2 nhưng nó không có nhiều tính năng và thậm chí còn không có logo. Tuy nhiên, thay vào đó nó lại có những mặc định độc đáo. Một trong số đó làm cho Metacity giống với trình quản lý cửa sổ kiểu cũ giống UNIX điển hình. Trong thực tế, nó rất đơn giản nhưng không phải vì thế mà kém đi phần hấp dẫn. Metacity nhẹ và nhanh. Nó cũng rất giống với trình quản lý cửa sổ *NIX, vì vậy nó được cài đặt trong hầu hết hệ điều hành *NIX.

Nhiều phân bổ (như Mandriva) mặc định cài đặt Metacity. Nếu Metacity không được mặc định cài đặt, bạn có thể dùng lệnh yum install metacity để cài đặt hoặc tìm trong nhóm công cụ quản trị.

9. FVWM

Trước đây FVWM là trình quản lý cửa sổ dành cho hệ điều hành Linux được ưa chuộng nhất. Trong thực tế, FVWM khá giống với desktop của Windows 98 mặc dù không được sắc nét như vậy. Phiên bản hiện tại của FVWM là 2.4.20. Nó bao gồm nhiều tính năng của AfterStep, Enlightenment và Windowmaker. Để cài đặt FVWM bạn chỉ cần chạy lệnh apt-get install fvwm.


10. CDE

CDE không thực sự là một desktop của Linux nhưng nó vẫn được nhắc đến vì nó có ảnh hưởng rất lớn tới những desktop của Linux. CDE (Common Desktop Environment – Môi trường desktop chung) được Sunsoft, HP, IBM và USL hợp tác sản xuất vào năm 1993. Desktop mới này được phát triển dựa trên Visual User Environment của HP và xuất phát từ trình quản lý cửa sổ Motif. Trong một thời gian dài CDE là một môi trường desktop UNIX chuẩn. Nhưng đến năm 2001, nó bị thay thế bởi GNOME (sau đó nó được sử dụng trở lại vì GNOME hoạt động không ổn định).


CDE là một desktop khá chuẩn, gồm một Panel và menu Start. Khiếm khuyết lớn nhất của nó là giao diện giống UNIX, thiếu hỗ trợ tinh chỉnh font chữ và việc cấu hình rắc rối. CDE chính là một desktop Solaris nhưng phải cài đặt trên AIX và HP-UX.
Xian (Theo TechRepublic)

Don't waste your life

don't waste your life
"Most of us spend our lives as if we had another one in the bank."

Ben Irwin

19+ resources for finding and hosting source code

Sometimes it makes more sense to adapt a piece of software that someone else has released for free, than to re-invent the wheel and write it yourself.

Thankfully, the web makes both project collaboration, and source code sharing that bit easier. This collection of sites are a combination of earch engines, and code hosting environments where you can find open and closed source software that you can both adapt and learn from.

Githubs

URL: http://github.com/

Githubs hosts a large variety of projects and as well as providing a distributed version control system for developers offers free project hosting for smaller projects.

CodeFetch

URL: http://codefetch.com/

Many programming books, as part of the learning curve teach via code samples. CodeFetch seeks to crawl this source code and combine it into one location. Clever - considering they also provide affiliate links through to the books on Amazon.

UCodeIt

URL: http://www.ucodit.com/espviewer/

UCodeIt is a search engine which caters for open source code from a wide variety of popular code repositories. It mines its data from apache.org, java.net and Sourceforce.net (amongst others) to give its users a relevant breakdown of implementations, interfaces and classes. At time of writing UCodeIt was offering over 18 millions lines of code.

Koders

URL: http://www.koders.com/

Koders is one of the larger code search engines on the web and was acquired by Black Duck Software last year. Black Duck’s software caters toward keeping developers on the straight and narrow with regard to licensing. The search engine currently indexes over 2,449,889,519 lines of code.

Google Code Search

URL: http://www.google.com/codesearch

Not to be out done, and the endless miner of knowledge and see’r of all things, Google too have got in on code search. They have implemented some nice features such as Regular expression searching and license searching.

Merobase

URL: http://www.merobase.com/

Merobase touts itself as a “component search engine” and allows an abstract level of searching for particular pieces of code. For example, should you be developing a timer component you can search for “Clock” or “Timer” - if you want to get down into the nitty gritty of implementation, then method and class level searches can also be performed.

Open Solaris

URL: http://cvs.opensolaris.org/source/

OpenGrok is a fast and usable source code search and cross reference engine written in Java, and used on the Open Solaris website to power its source code search. There are a variety of projects that it currently indexes on the site - most of the them written in the Java language.

CodeKeep

URL: http://www.codekeep.net/

CodeKeep caters towards developers on the Microsoft Stack, it comes as an add-in for Visual studio that allows you to search directly from within the IDE. You can expect to find VB, C# and SQL related code. The web interface mirrors the search results available from the Add-In - definitely a worthy contender as a Visual Studio plugin.

Codase

URL: http://www.codase.com/

Codease is another search engine which allows you to filter between method calls, declarations, Class fields and properties, and a free text search. Languages support include C, C++ and Java only.

Launchpad Code

URL: https://code.launchpad.net/

Launchpad is another code hosting and collaboration platform, similar in functionality to GitHubs. They too have their own search engine that allows you to find projects to contribute towards or submit code to.

CodePlex

URL: http://www.codeplex.com/

CodePlex is Microsoft’s open source project hosting platform. There are a variety of high profile projects hosted on the ‘plex including some directly out of Redmond. The advanced search engine allows developers to search for code under a variety of licenses and at different release stages.

BitBucket

URL: http://bitbucket.org/repo/all/

Bitbucket is a code hosting site, for the popular Mercurial version control system. Hosting is not free, and it’s an obvious competitor to those using Git or SVN. You can access the projects on the above URL.

Open Source Observatory

URL: http://www.osor.eu/projects

A free open source repository for public administrations to host their code an collaborate with others. The Open Source Observatory has a number of interesting projects in their repository.

Dzone Snippets

URL: http://snippets.dzone.com/

Dzone snippets are created by members of the DZone community, and is growing rapidly since being setup. Whilst these are only small snippets of code, they are of a high quality in comparison with some other communities around the web.

Kenai Project

URL: http://kenai.com/projects

The Kenai Project is created by Sun as an open source project hosting environment for Java developers. In comparison to other forges, they concentrate on offering a wider suite of integrated collaboration services to developers.

Tigris

URL: http://www.tigris.org/servlets/ProjectList

Many of you will be familiar with Tigris because it is the home of both Subversion and TortoiseSVN - version control systems. It is so named because Tigris comes from an Old Persian word that can be translated as “fast” or “arrow-like”

Other Resources

URL: http://git.or.cz/gitwiki/GitHosting

Good list of Git hosting options.

URL: https://www.bountysource.com/

Uses SVN as its source control and contains a couple of other useful collaboration features including a Task Tracker and Library.

URL: http://www.betavine.net/bvportal/applications.html

Betavine is an open mobile community for mobile developers.

URL: http://projects.tuxfamily.org/

A collection of free software projects on the Linux platform, it offers virtual hosting for free software.

From http://blog.webdistortion.com

Việt Nam đứng đầu về gian lận click chuột trong quảng cáo

Một phúc trình mới của hãng khảo sát mạng Anchor Intelligence cho biết Việt Nam là nước đứng đầu thế giới về nạn gian lận click chuột trong quảng cáo (Click Fraud).



Click Fraud là thuật ngữ để chỉ hành động dùng các phần mềm chuyên dụng hay nhân công giá rẻ nhấn liên tục vào một hay các thanh quảng cáo (banner, logo, link…vv..) trên mạng nhằm tạo ra thành công giả tạo của chiến dịch quảng cáo. Nói cách khác, các cú click chuột đó không tạo giá trị về kinh tế cho nhà quảng cáo mà chỉ phục vụ cho mục đích xấu của người nhấp chuột. Các công ty dùng dịch vụ quảng cáo mạng thường phải trả tiền quảng cáo theo số lượng các cú click chuột vào quảng cáo của họ, và chuyện gian lận này có nghĩa là họ phải chịu thiệt hại nghiêm trọng.

Theo báo cáo của Anchor Intelligence, công ty có trụ sở tại Mỹ, trong sáu tháng đầu năm 2009, Việt Nam đứng đầu thế giới về nạn Click Fraud, chiếm tới 48.3% trong tổng lượng nhấp chuột. Tỉ lệ này là cao hơn rất nhiều so với nước bị xếp ở vị trí thứ hai về nạn gian lận click chuột quảng cáo, là Canada với 27.7%. Hoa Kỳ là nước dung ở vị trí thứ ba, với mức 25.6%.

‘Đe dọa nghiêm trọng’

Phúc trình của Anchor Intelligence nói nạn gian lận click chuột quảng cáo đang tạo ra đe dọa nghiêm trong cho dịch vụ quảng cáo trên mạng, và là mối lo ngại hàng đầu cho cả người bán lẫn kẻ mua. Đây là một vấn nạn trong bối cảnh các dịch vụ quảng cáo truyền thống trên báo in và truyền hình đang dần chuyển mạnh sang online. Phúc trình nhận định nạn Click Fraud trong nửa đầu năm nay không chỉ lan tràn ở những nước vốn có ‘lịch sử’ có các hoạt động gian lận online như Việt Nam, Ai Cập, Ấn Độ, mà còn tăng mạnh tại các nước phát triển như Mỹ và Canada.

Các doanh nghiệp Việt Nam được biết đang hết sức lo ngại về vấn đề này, vì nạn Click Fraud có nghĩa là các báo cáo về số lượng truy cập và người truy cập trên mạng không có ‎ ý nghĩa gì, không tạo ra hiệu quả về kinh tế, trong khi lại làm họ tốn thêm tiền. Ngoài nạn Click Fraud, tin tức và các diễn đàn mạng cho hay tình trạng gian lận trong thương mại điện tử ở Việt Nam tiếp tục lan tràn.

10 nước đứng đầu về Click Fraud

Việt Nam: 48.3%
Canada: 27.7%
Hoa Kỳ: 25.6%
Saudi Arabia: 21.2%
Úc: 20.7%
Ai Cập: 18.7%
Ấn Độ: 16.9%
Đức: 16.8%
Malaysia: 16.7%
Anh Quốc: 16.2%

(Nguồn www.tinhte.com)

Google Code Jam 2009 is coming up!

http://code.google.com/codejam/contest/static/logo_image3.gif

Google Code Jam is a coding competition in which professional and student programmers are asked to solve complex algorithmic challenges in a limited amount of time. The contest is all-inclusive: Google Code Jam lets you program in the coding language and development environment of your choice.

This year's contest will consist of a qualification round followed by 3 full online rounds, culminating in a 25-person final in our Mountain View, California headquarters. Here's the tentative schedule:

Early-Mid August: Registration will open.
+4 Weeks: Qualification round
+1 Week: Rounds 1A, 1B, 1C
+1 Week: Round 2
+1 Week: Round 3
November: World Finals in Mountain View

Go to the Google Code Jam webste


Công nghệ cảm ứng trên di động

Ngày nay điện thoại cảm ứng là một phần của cuộc sống chúng ta. Thực tế , màn hình cảm ứng (Touchscreen) rất có lợi thế trong việc điều khiển thiết bị, khiến cho việc sử dụng thiết bị trở nên nhanh hơn, dễ hơn, và trực quan hơn.

Bạn có thể kích hoạt được một chương trình chỉ bằng một lần chạm (touch) vào màn hình (screen), không cần phải bấm nhiều nút như các điện thoại thông thường (sử dụng D-pad chẳng hạn). Có nhiều công nghệ cảm ứng khác nhau, mỗi công nghệ đều có ưu & khuyết điểm riêng của mình.

Cha đẻ của công nghệ màn hình cảm ứng là Dr.Samuel Hurst.


Tiến sĩ Samuel Hurst trái

Vào năm 1971, khi đang giảng dạy tại University of Kentucky Research Foundation. Ông đã phải đọc một lượng lớn thông tin cho kì thi tốt nghiệp và phải mất 2 tháng để cho 2 học sinh có thể tốt nghiệp. Trong một nỗ lực để tiết kiệm thời gian, ông đã phát minh ra cảm biến cảm ứng đầu tiên mà ông gọi là Еlograph (viết tắt của từ Electronic Graphics : Đồ họa điện tử) cho phép ông nhập dữ liệu nhanh hơn. Với phát minh này, công ty Elographics ra đời (mà sau này được biết đến với tên là Elo Touchsystems). Thiết bị này (elograph) không được trong suốt như cái hệ thống cảm biến ngày nay, nhưng đó là bước đi lớn đến các màn hình cảm ứng hiện đại. Ba năm sau - 1974 - tiến sĩ Hurt đã sáng chế ra màn hình cảm ứng trong suốt đầu tiên. Năm 1977, công ty Elographics đã phát minh và được cấp bằng sáng chế về kĩ thuật phương pháp về cảm ứng điện trở 5 dây (5-wire resistive) mà đến tận bây giờ vẫn còn ứng dụng đến ngày nay.


5-wire Resistive Touchscreen


Hiện tại có 3 loại công nghệ cảm ứng tiêu biểu được áp dụng cho việc sản xuất màn hình cảm ứng hàng loạt:


Resistive touchscreen (Cảm ứng điện trở)

Như đã đề cập , công nghệ cảm ứng điện trở được áp dụng cho hầu hết các điện thoại ngày nay, mà hầu hết là dành cho các điện thoại chuyên nghiệp sử dụng Windows Mobile, các điện thoại tiêu biểu sử dụng công nghệ cảm ứng điện trở tiêu biểu gồm Samsung Omnia i900, HTC Touch Diamond... Các loại màn hình này chống nước và bụi, nhưng dễ xước.

Hiện tại cảm ứng điện trở chia thành 3 loại: 3-wire (3 dây), 5-wire (5 dây) và 8-wire (8 dây), trong đó 5-wire là phổ biến nhất.
(Riêng cái này thì mình không hiểu lắm)

Phương thức hoạt động:
(cái này hơi phức tạp, nên mình diễn đạt một cách đơn giản,ngắn gọn nhất nhất cho mọi người hiểu)

Sẽ có 2 lớp mạch điện, mạch thứ nhất (top circuit layer) chính là cái màn hình mà ngón tay chúng ta chạm vào, mạch điện thứ 2 (bottom circuit layer) nằm dưới mạch điện thứ nhất, ở mạch điện thứ 2 sẽ có các spacer dot (các điểm đệm), tác dụng của chúng là ngăn cho lớp thứ 1 chạm vào lớp thứ 2 nếu không có lực tác dụng vào. Khi ta chạm vào, sẽ có một dòng điện di chuyển ở mỗi lớp, lúc đó sẽ hình thành chuỗi tín hiệu, số lượng dòng điện đó sẽ được đo đạc và xác định vị trí chúng ta chạm vào. Và phương pháp này không cho phép chúng nhận 2 luồng tín hiệu điện, tức là chúng ta không thể nhận được 2 vị trí một lúc trên màn hình (đó là lí do vì sao màn hình điện trở chỉ có đơn điểm). Loại cảm ứng này hiển thị 85% ánh sáng của màn hình.



Và để chế tạo màn hình hình cảm ứng điện trở ít tốn kém nhất trong các loại.

Ưu điểm
  • Có thể dùng bất kì thứ gì để chạm vào màn hình (ngón tay, móng tay, que, tăm.... )
  • Chi phí rẻ
Khuyết điểm:
  • Dễ xước, và điều này có ảnh hưởng đặc biệt đến hệ thống
  • Chỉ có đơn điểm
  • Độ sáng kém hơn khi so với công nghệ cảm ứng khác


Capacitive touchscreen: Cảm ứng điện dung

Gần đây, loại hình cảm ứng này mới được áp dụng cho các thiết bị di động , nổi tiếng nhất trong loại này là chiếc-điện-thoại-mà-ai-cũng-biết. Vâng, đó chính là iPhone và mới nhất là Palm Pre. Công nghệ cảm ứng này chiếm một phần nhỏ trong thị phần cảm ứng đơn thuần là vì giá của công nghệ màn hình cảm ứng này còn cao. Về bản chất , cảm ứng điện dung có 2 loại , một là đơn điểm, không thể nhận được quá 1 chạm cùng lúc, và loại còn lại thì có thể, được gọi là đa điểm (multi-touch). Nhờ iPhone, Apple mặc dù không phải là người tạo ra cũng như là người đầu tiên sử dụng cảm ứng điện dung, nhưng đã làm cho công nghệ cảm ứng điện dụng trở nên nổi tiếng và đang dần tăng thị phần trong công nghệ màn hình cảm ứng.

Phương thức hoạt động:
Hệ thống cảm ứng này chỉ gồm một lớp (một lưới điện) được bảo vệ bởi một lớp dẫn xuất điện (được gọi là electroconductive) và được làm chủ yếu từ oxit thiết in-đi (indium tin oxide). Khi một vật gì đó phát ra điện, đơn cử là tay chúng ta (cơ thể con người chúng ta phát ra điện), có sự thay đổi giữa các dòng điện trong lưới điện, và đó là cách xác định vị trí mà chúng ta chạm vào.



Điều này tạo ra lợi thế lớn là màn hình có thể chống trầy, chống mồ hôi và bụi bẩn. Đáng tiếc, hạn chế của công nghệ này là không thể sử dụng những vật cứng để chạm vào, như cây bút, cây tăm... Và nó chỉ thể hiện 92% ánh sáng của màn hình.

Ưu:
  • Có thể phát triển đa điểm
  • Chống xước
  • Tuổi thọ của màn hình cao
  • Cho độ sáng tốt hơn

Khuyết:
  • Chi phí cao
  • Không thể tác động vào màn hình bằng bút điện tử (stylus ) hay cái gì tương tự


Infrared touchscreen: Cảm ứng hồng ngoại

Công nghệ cảm ứng tia hồng ngoại không được phổ biến so với các loại khác, đây là loại hình cảm ứng đắt nhất. Do đó các nhà sản xuất ít áp dụng cho việc chế tạo hàng loạt, có 2 loại là cảm ứng gồm cảm ứng hồng ngoại nhiệt và cảm ứng quang học.

Về cảm ứng hồng ngoại: hiện diện trên các nút của Samsung SGH-E900 và Samsung U600 (các nút thôi nha). Chỉ có thể chạm bằng tay (do ngón tay con người có nhiệt) nên khi vào mùa lạnh thì việc sử dụng trở nên khó khăn , mặc dù khi ở điều kiện nhiệt độ bình thường thì nó khá nhạy.

Về cảm ứng quang học: đại diện của loại cảm ứng này là chiếc điện thoại Neonode 2.

.

Bố trí ở trên và xung quanh màn hình, tạo thành lưới tia hồng ngoại, khi chúng ta chạm vào (bằng tay hay bằng stylus) thì lưới hồng ngoại ở chỗ đó bị ngắt quảng, và do đó thiết bị xác định được vị trí, đối với loại cảm ứng hồng ngoại quang học này thì không cần tác động mạnh như điện trở, chỉ cần tác dụng rất nhẹ nhàng, ngoài ra loại hình này hiển thị 100% phát ra từ màn hình, giống như cảm ứng điện dung, cảm ứng bằng hồng ngoại quang học có thể chống trầy, bụi và mồ hôi tay. Tuy nhiên, một khuyết điểm khá lớn là khi màn hình tiếp xúc với ánh sáng mạnh của môi trường xung quanh (như ánh mặt trời) khiến cho màn hình cảm ứng khó nhận được tín hiệu khi chạm vào, đương nhiên cũng giảm thiểu độ chính xác.

Ưu:
  • Chống trầy xước, bụi , mồ hôi
  • Có dùng tay hay cả những vật khác như bút cảm ứng stylus mà vẫn rất nhạy (độ nhạy tương đương như cảm ứng điện dung)
  • Độ bền, tuổi thọ của màn hình là cao nhất so với các công nghệ khác

Khuyết:
  • Giá thành sản xuất quá cao
  • Hạn chế khi ra chỗ có ánh sáng mạnh (với cảm ứng quang học)
  • Hạn chế ở nhiệt độ lạnh (với cảm ứng nhiệt)

Đây là 3 loại hình cảm ứng phổ biến trên thị trường , mỗi loại đều có ưu khuyết điểm riêng của mình. Và thật khó nói trong 3 ai sẽ là người chiến thắng, điều này thời gian sẽ trả lời tất cả.

(Nguồn www.tinhte.com)